Đột quỵ, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Hiện nay tỷ lệ tử vong do bệnh đột quỵ giảm đáng kể nếu người bệnh biết cách chăm sóc và cấp cứu người bệnh kịp thời. Đột quỵ được nhận định là 1 bệnh cấp tính, nó xảy ra bất ngờ và hậu quả khá nghiêm trọng. Việc nắm rõ các nguyên nhân cụ thể sẽ giúp giảm thiểu tối đa tình trạng rủi ro và có thể bảo vệ được sức khỏe, tính mạng cho người bệnh. 

Tóm tắt nội dung

Đột quỵ là bệnh gì? 

Đột quỵ hay còn được gọi là tai biến mạch máu não, bệnh thường xảy ra đột ngột khi nguồn máu cung cấp cho não bị tắc nghẽn. Lúc này não bị thiếu oxy, chất dinh dưỡng nên các tế bào sẽ bị chết đi trong vài phút. Đây được xem là bệnh lý nguy hiểm và phổ biến nhất. 

đột quỵ

Nguyên nhân gây ra đột quỵ 

Bệnh đột quỵ là tình trạng chết đột ngột của các tế bào não do thiếu oxy, bởi sự tắc nghẽn lưu lượng máu hay vỡ động mạch máu não. 

Một số nguyên nhân gây ra tình trạng trên có thể được xem là yếu tố gây đột quỵ như sau: 

Tăng huyết áp: Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng đột quỵ. Khi người bệnh bị tăng huyết áp, áp lực của máu lên thành động mạch não, tăng nguy cơ gây vỡ tim mạch. Những người mắc bệnh cao huyết áp từ mức 140/90 cần được điều trị. 

Hút thuốc lá: Việc hút thuốc lá bị động hay chủ động đều có khả năng bị đột quỵ. Thành phần Nicotin có trong thuốc lá làm tăng huyết áp. Thêm vào đó, khói thuốc cũng khiến thành mạch máu dày lên do tích tụ  nhiều cholesterol dẫn đến việc bị xơ vỡ động mạch – nguy cơ gây ra tình trạng đột quỵ. 

Bệnh tim: Bao gồm cả khiếm khuyết của van tim hoặc nhịp tim không đều. theo thống kê,1/4 trong số các ca đột quỵ ở người cao tuổi xuất phát từ các bệnh liên quan đến tim.

Cân nặng và chế độ tập luyện thể dục: Tình trạng thừa cân hay béo phì chính là 1 trong những nguyên nhân làm đột quỵ. Tuy nhiên, bạn có thể cải thiện bằng cách thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, kèm với chế độ ăn hàng ngày,..

Tuổi tác: Nhiều nghiên cứu chỉ ra, những người ở 55 tuổi trở lên có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ cao hơn những nhóm tuổi khác. 

Giới tính:  Theo nghiên cứu, nam giới có tỷ lệ đột quỵ cao hơn nữ giới 

Yếu tố gia đình: Xu hướng sinh hoạt của gia đình cũng ảnh hưởng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, đái tháo đường và đột quỵ. 

 

Biểu hiện của bệnh đột quỵ 

  • Khuôn mặt: nơi dễ nhìn thấy dấu hiệu đột quỵ nhất khi mặt bệnh nhân bị méo mó. Nếu còn nghi ngờ, bạn có thể cho người bệnh cười để có thể xem rõ hơn. 
  • Gặp khó khăn trong việc nhai nuốt thức ăn, trong việc nói 
  • Rối loạn trí nhớ, nhận thức 
  • Vận động khó khăn, thậm chí là liệt bộ phận bên cơ thể 
  • Đau đầu dữ dội, suy giảm thị lực 
  • Chóng mặt, người mất cân bằng, không đứng vững 
  • Buồn nôn, chóng mặt 

Ai dễ mắc bệnh đột quỵ 

Người mắc bệnh đột quỵ nằm trong nhóm sau: 

  • Lười vận động, ít tập thể dục thể thao và rèn luyện sức khỏe 
  • Thường xuyên dùng chất kích thích: thuốc lá
  • Chế độ ăn ít rau xanh, thường ăn nhiều thức ăn dầu mỡ, chất béo nhiều 
  • Gia đình có tiền xử bị đột quỵ 
  • Người đang mắc các triệu chứng về tim mạch, tăng huyết áp. 
  • Người bị tiểu đường, thừa cân, béo phì 

Biến chứng đột quỵ 

Đột quỵ có thể dẫn đến tình trạng tử vong nhưng nếu may mắn sống sót sẽ để lại 1 số biến chứng nặng nề cho người bệnh. Căn cứ vào thời gian người đột quỵ được phát hiện, được điều trị và mức độ tổn thương hệ thần kinh sẽ khác nhau. 

Một số biến chứng thường gặp sau khi bị đột quỵ bao gồm: 

  • Bị liệt 1 bộ phận trên cơ thể (1 tay, 1 chân, hoặc hết tứ chi)
  • Khả năng vận động yếu, khó cử động cơ thể đặc biệt là tay chân 
  • Mất ngôn ngữ, khả năng nói khó khăn, nói ngọng
  • Gặp 1 số vấn đề về thị giác, các vấn đề về tâm lý, rối loạn cảm xúc,..
  • Trường hợp nặng có thể dẫn đến tỷ lệ tử vong cao, hoặc sống đời sống thực vật. 

Cách điều trị đột quỵ 

Nhìn chung, mục đích chính của việc điều trị tai biến mạch máu não và có thể làm giảm tỷ lệ tử vong cao giúp hạn chế các biến chứng nghiêm trọng và lâu dài. 

Nguyên tắc chính khi điều trị đột quỵ: 

  • Điều trị cấp cứu thật nhanh chóng và chính xác, hạn chế kéo dài thời gian, tối ưu hóa tình trạng thần kinh, phòng ngừa tất cả các biến chứng xảy ra giúp người bệnh có thể phục hồi chức cho người bị đột quỵ 

Cần làm gì khi phát hiện người bị đột quỵ 

  • Gọi xe cấp cứu ngay lập tức 
  • Tuyệt đối giữ bệnh nhân không được để bị té ngã
  • Không tự ý cào gió, bấm huyệt hay châm cứu, cho người bệnh uống bất kỳ loại thuốc nào
  • Theo dõi các biểu hiện của bệnh nhân như co giật, nôn mửa, méo miệng, chóng mặt và mất cân bằng,..
  • Để bảo vệ đường hô hấp, không nên cho bệnh nhân ăn uống và để nằm nghiêng. 

Cách phòng ngừa đột quỵ 

đột quỵ

  • Để ngăn chặn nguy cơ tai biến mạch  máu não, bạn nên kết hợp với lối sống lành mạnh và ăn uống khoa học. 
  • Hạn chế thức khuya, ngủ đúng giờ, đúng giờ, khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện được những bất thường của cơ thể điều kiện tốt nhất là người trưởng thành đủ 18 tuổi nên đi khám định kỳ 6 tháng 1 lần. 
  • Đặc biệt nên trông chừng người lớn tuổi vào thời gian từ 5 – 8 giờ sáng vì lúc này là nguy cơ đột quỵ diễn ra vào sáng sớm lên đến 62.9%. 
  • Cơ chế ưu việt của Fucoidan có trong thực phẩm chức năng Lamelux Fucoidan giúp hạn chế tăng sinh tế bào nội tạng, khơi thông dòng máu lên não, từ đó ngăn chặn tình trạng thiếu máu não và xuất huyết não, phòng ngừa tình trạng tai biếng mạch máu não. 

đột quỵ

Những người đã mắc bệnh đột quỵ sử dụng Lamelux Fucoidan được gì? 

Đối với những bệnh nhân đã mắc đột quỵ, các thành phần từ thiên nhiên như Đông trùng hạ thảo, nhân sâm cao cấp,..giúp hạn chế sự hình thành và phát triển mảng xơ vỡ động mạch, hạn chế tái phát và hồi phục sức khỏe sau đột quỵ. 

Bên cạnh đó, đột quỵ được xem là căn bệnh khá nguy hiểm, các biến chứng về tai biến mạch máu não có thể khiến bệnh nhân bị ảnh hưởng sức khỏe về tâm lý, có thể dẫn đến tình trạng khuyết tật tạm thời hoặc vĩnh viễn. 

>> Mua Lamelux Fucoidan 5000mg cao cấp Nhật Bản

Xem thêm:

Fucoidan là gì? Tác dụng của Fucoidan đối với sức khỏe? 

Fucoidan có chữa được bệnh ung thư không? 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *